Triệu chứng thường gặp của bệnh chốc lở ở trẻ em không nên bỏ qua

Bệnh chốc lở da cũng là 1 trong những bệnh thường gặp ở trẻ em, có tính lây lan nhanh, thậm chí có thể biến thành dịch trong những môi trường ẩm. Bệnh thường bị nhầm lẫn với rôm sảy hay những vết dị ứng thông thường, vì thế phần lớn cha mẹ đều bỏ qua giai đoạn khởi phát bệnh, đến khi trẻ được điều trị thì bệnh đã lây lan trên diện rộng, có khi là khắp cơ thể. Bệnh chốc lở da có khả năng tự cải thiện trong 3 tuần, nhưng nếu không biết cách chữa trị và chăm sóc đúng cách, bệnh sẽ trở nên nghiêm trọng và gây những biến chứng nguy hiểm khôn lường.

Triệu chứng thường gặp của bệnh chốc lở ở trẻ em không nên bỏ qua-1

Triệu chứng thường gặp của bệnh chốc lở ở trẻ em không nên bỏ qua

Vào những ngày thời tiết nóng bức của mùa hè, là thời điểm khiến trẻ dễ mắc các bệnh ngoài da như mụn nhọt, rôm sảy, đặc biệt là chứng chốc lở. Những triệu chứng ban đầu của bệnh chốc lở khá giống với tình trạng rôm sảy hay vết dị ứng nên khiến cha mẹ thường xuyên nhầm lẫn. Ban đầu là những đốt mụn nươc nhỏ ti li ở khu vực tay chân, da đầu, bụng, lưng và nhanh chóng phát triển thành mụn mủ gây ngứa hoặc đau. Khi vỡ ra hình thành vết trầy xước lan trọng toàn cơ.

Vì thế, biểu hiện dầu tiên có thể thấy là trẻ thường quấy khóc, bỏ bữa, thường xuyên dùng dùng tay gãi vùng da ngứa và khóc thét mỗi khi mặc quần áo. Nhất là thời tiết càng nóng bức cảm giác khó chịu càng gia tăng. Chốc lở không nguy hiểm, nhưng chốc lwor khi khô để lại vết thâm trên da trẻ, làm ảnh hưởng tính thẩm mỹ cho da trẻ.

Xem Thêm  Các loại thuốc chữa bệnh sùi mào gà tận gốc

Bệnh chốc lở ở trẻ em có nhiều thể bệnh khác nhau, tùy từng thể bệnh sẽ có những triệu chứng khác nhau;

  • Chốc lở truyền nhiễm: Bệnh thường hay gặp nhất với các triệu chứng thường gặp là mụn đỏ mọc trên trán, má, quanh mũi và miệng, kèm theo triệu chứng sưng hạch ở quanh vùng có vết chốc lở. Bệnh có khả năng lây lan nhanh sang các vùng da lành nếu bị dây dịch của vết chốc lở khi bị vỡ mụn.
  • Chốc lở thể mủ: Bệnh đã ăn sâu vào lớp bì gây mụn đa, chứa nhiều dịch có mủ, có vảy dày cứng màu vàng xám, vết loét sâu, trẻ cũng có triệu chứng sưng hạch ở quanh vết chốc lở như ở thể truyền nhiễm.
  • Chốc lở dạng phỏng nước: Trẻ xuất hiện những nốt phỏng nước ở cổ, bụng, bàn tay, những nốt phỏng nước hầu như không gây đau, không loét. Tuy nhiên, chốc lở phỏng nước gây ngứa, thời gian bệnh thường kéo dài hơn, đồng thời, thời gian bình phục cũng lâu hơn các thể khác.

Điều trị bệnh chốc lở cho trẻ không chỉ căn cứ vào mức độ nặng nhẹ của bệnh và tình trạng sức khỏe, mà còn cần xác định đúng thể bệnh. Tùy từng thể bệnh khác nhau sẽ có cách điều trị chốc lở khác nhau, vì thế cha mẹ cần đưa trẻ đi khám khi thấy trẻ có dấu hiệu bất thường trên da, đặc biệt trong mùa hè.

Xem Thêm  Trẻ sơ sinh có nên nằm quạt có tốt không?

Cách điều trị bệnh chốc lở ở trẻ em

Khi trẻ có những dấu hiệu nghi ngờ bệnh, cha mẹ nên đưa trẻ đến cách cơ sở ý tế để khám và chuẩn đoán bệnh để có những hướng điều trị cụ thể:

  • Trường hợp nhẹ hoặc vết thương trong khu vực hẹp: Làm sạch những vết thương bằng dung dịch NaCl 0.9 % hoặc thuốc tím 1/10.000
  • Nhẹ nhàng rửa sạch các khu vực bị thương bằng nước sinh hoạt và xà phòng. Sau đó đậy miếng gạc lại nhẹ nhàng, tránh làm mụn vỡ ra và lan qua vùng da khác.
  • Dùng thuốc mỡ/ kem kháng sinh như axit fusidic ngày 2 lần (Fucidin, Foban) hoặc mupirocin (Bactroban).
  • Dùng kèm những loại thuốc uống kháng sinh như kháng sinh nhóm β-lactam, cephalosporin, macrolid, penicillin bán tổng hợp (ví dụ Augmentin, Erythromycin, Cefixim…). Tuy nhiên, nên tham khảo ý kiến của các bác sĩ để biết được kê toa thuốc một cách chi tiết và có những hướng dẫn cụ thể nhé.
  • Dùng kháng Histamin nếu có ngứa: Phenergan, Loratadin…

Bệnh nếu không điều trị đúng cách và kịp thời, bệnh có nguy cơ trở thành những biến chứng nguy hiểm như viêm cần thận, viêm mô tế bào, nhiễm trùng MRSA… Mặt khác, trong quá trình điều trị bệnh cho trẻ, bạn cũng cần lưu ý cho trẻ mặc quần áo thoáng mát, không để trẻ gãi vào những vết thương, hạn chế cho trẻ lại gần những động vật nuôi, những vật dơ bẩn…

Xem Thêm  Cách nhận biết tinh bột nghệ nguyên chất thật hay giả

Hy vọng quaTriệu chứng thường gặp của bệnh chốc lở ở trẻ em không nên bỏ qua-2

 

Bài Liên Quan: