Tại sao bà bầu không nên ngồi xổm? Tác hại như thế nào?

Theo thời gian, thai nhi trong bụng mẹ bầu ngày càng lớn dần đồng nghĩa bụng của mẹ cũng to lên làm ảnh hướng đến việc đi đứng gặp nhiều khó khăn, nhất là khi đứng lên và ngồi xuống. Để đảm bảo an toàn và sự phát triển của thai nhi một cách toàn diện, mẹ bầu tránh việc đi đứng và ngồi sai tư thế nhất là việc mẹ bầu ngồi xổm. Bởi khi mẹ bầu ngồi xổm các mạch máu trong cơ thể không được lưu thông, bị tắc nghẽn làm mẹ bị tê và mỏi. Nếu tình trạng này xảy ra thường xuyên sẽ dẫn đến suy giãn tĩnh mạch và bệnh phù nề hay gặp ở phụ nữ mang thai. Để hiểu rõ hơn về việc tại sao bà bầu không nên ngồi xổm? Hãy cùng Wiki Cách Làm tham khảo một số thông tin bổ ích sau đây, hi vọng thông qua những thông tin này sẽ giúp mẹ bầu có một thai kỳ khỏe mạnh.

Tìm hiểu tại sao bà bầu không nên ngồi xổm? Tác hại của việc ngồi xổm?

1. Ngồi xổm là ngồi như thế nào?

Tại sao bà bầu không nên ngồi xổm? Tác hại như thế nào?-1

Tư thế ngồi xổm được đa số con người áp dụng trong việc đứng lên ngồi xuống một cách dễ dàng, tuy nhiên việc ngồi xổm này lại có tác hại vô cùng lớn cho phụ nữ khi mang thai. Nếu mẹ bầu áp dụng tư thế này thường xuyên sẽ dẫn đến sự phát triển không tốt cho thai nhi.

Xem Thêm  Cách làm nước ép rau diếp cá

Nguyên nhân việc ngồi xổm sẽ làm các mách máu không lưu thông, bị tắc nghẽn khiến mẹ bầu nhanh tê chân và chóng mặt. Để có một tư thế ngồi xổm đúng cách, mẹ bầu cần ngồi xuống với 2 chân đặt cạnh nhau và mở rộng đùi sau đó từ từ ngồi xướng với một tư thế thoải mái nhất có thể.

2. Tại sao bà bầu không nên ngồi xổm? Tác hại của nó?

Tại sao bà bầu không nên ngồi xổm? Tác hại như thế nào?-2

Có thể nói việc ngồi xổm trong quá trình mang thai vô cùng tác hại ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi cũng như sức khỏe của mẹ bầu.

Ảnh hưởng tới mạch máu: Nếu mẹ bầu ngồi với tư thế xổm quá lâu sẽ làm các mạch máu tắc nghẽn, không lưu thông dẫn đến tình trạng phù nề, tê chân và chóng mặt. Khi thai nhi trong bụng mẹ ngày càng lớn đồng nghĩa việc cột sống và xương chậu phải chịu sự áp lực vô cùng nặng nề, nếu mẹ ngồi xổm quá lâu sẽ không tốt cho sự phát triển của thai nhi.

Tạo áp lực nặng nề cho các bàng quang: Khi mang thai, mẹ bầu chịu nhiều áp lực từ mô trường sống cho đến sự thay đổi các nôi tiết tố bên trong cơ thể. Việc ngồi xổm quá lâu sẽ làm các bàng quàng chịu một sức ép không hề nhỏ dẫn đến tình trạng mẹ bầu mệt và ngất. Nếu sự việc này được lặp đi lặp lại nhiều lần, chắc hẳn thai nhi của mẹ bầu sẽ không được phát triển tốt và lành mạnh

Mất trọng tâm: Việc ngồi xổm quá lâu sẽ làm mẹ mất trọng tâm khi đứng lên, có thể làm mẹ choáng và ngất bất cứ lúc nào. Vì khi ngồi các mạch máu không được lưu thông, mẹ thay đổi tư thế đột ngột làm ảnh hưởng đến sự tắc nghẽn máu.

Xem Thêm  Cách làm mũ mùa Đông cho bé siêu tiết kiệm

3. Những tư thế ngồi đúng dành cho mẹ bầu

Tại sao bà bầu không nên ngồi xổm? Tác hại như thế nào?-3

Trong quá trình mang thai, mẹ bầu chịu nhiều áp lực từ cách sinh hoạt hằng ngày cho đến sự thay đổi do các nội tiết tố làm mẹ bầu đau lưng và mệt mỏi. Để tránh và cải thiện tình trạng này mẹ bầu cần quan tâm và theo dõi cách đứng lên và ngồi xuống sao cho hợp lý.

Cách tốt nhất cho mẹ là chọn phương pháp ngồi ghế có độ cao vừa phải, tránh quá cao khiến mẹ phải trèo hoặc leo thì không tốt, khi ngồi mẹ nên thẳng lưng và dựa vai về phía sau một chút.

Với tư thế này sẽ giúp mẹ bầu cảm thấy thoải mái và dễ chịu hơn nhiều đấy. Thay vì ngồi những chiếc ghế dựa bằng gỗ thì mẹ bầu có thể chọn những chiếc nệm êm đặt theo đường cong của lưng khi ngồi, với cách này sẽ giúp nâng đỡ cột sống mẹ bầu một cách êm ái.

Quan trọng khi ngồi, mẹ bầu nên đặt 2 bàn chân thoải mái, chạm sàn với góc 90 độ. Khi xoay người, mẹ bầu nên xoay cả thân người và tuyệt đối không xoay phần trên vì khi ấy mẹ bầu sẽ bị lệch khớp đấy.

Để giúp mẹ luôn có một thai kỳ khỏe mạnh, mẹ bầu nên đứng lên vận động thường xuyên và chỉ ngồi ghế khi mệt. Với cách làm này sẽ đảm bảo cho quá trình lưu thông máu một cách toàn diện nhất.

4. Các tư thế mẹ bầu nên tránh xa

Tại sao bà bầu không nên ngồi xổm? Tác hại như thế nào?-4

Khi mang thai mẹ bầu không nên ngồi vắt chéo chân: Vì tư thế này sẽ làm các mạch máu bị tắc nghẽn không lưu thông được, ngoài ra cách ngồi này sẽ chèn ép các dây thần kinh ở đùi, chân, hông,…làm ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bầu, gây ra tình trạng phù nề và rạng nứt hay thường găp ở phụ nữ mang thai.

Xem Thêm  Những bài thuốc chữa bệnh zona thần kinh

Ngồi không điểm tựa: thai nhi sẽ lớn theo thời gian đồng nghĩa việc chèn ép cột sống lưng của mẹ bầu càng nặng nề, việc ngồi không điểm tựa dẫn đến tình trạng đau lưng và mỏi vai.

Ngồi có độ ngã về phía trước: Với tư thế ngồi ngã về phía trước sẽ làm mẹ cảm giác phải chồm lấy một vật gì đấy. Mà theo kinh nghiệm dân gian, mẹ bầu mang thai là không được chồm vì khi ấy mẹ bầu bị áp lực lên bụng và gây khó chịu.

Nửa nằm nửa ngồi: một trong những tư thế được đa số các mẹ bầu áp dụng nhưng với tư thế này hoàn toàn tác hại đến mẹ bầu. Việc ngồi quá lâu tạo thêm nhiều áp lực không cần thiết lên cột sống. Đó là lý do vì sao mẹ bầu sẽ cảm thấy đau nhói ở lưng.

Thông qua thắc mắc tại sao bà bầu không nên ngồi xổm? sẽ mang lại những kiến thức hay và giúp mẹ bầu hiểu rõ hơn về những tư thế nên và không nên trong suốt quá trình mang thai, tránh làm ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của thai nhi, giúp bé yêu phát triển một cách toàn diện nhất. Mẹ chỉ cần thực hiện một vài thao tác nhỏ trong việc đứng lên ngồi xuống cũng góp phần cho việc sinh nở một cách dễ dàng và nhanh chóng hơn. Chúc bé luôn khỏe mạnh và mẹ bầu có một thai kỳ vui vẻ, thoải mái.

Bài Liên Quan: