Bệnh gút ban đỏ

Ngay nay, xã hội càng phát triển với cuộc sống ấm no đầy đủ, thì con người phải bận rộn nhiều hơn và không có thời gian để tự chăm sóc cho bản thân. Đây cũng chính là lý do vì sao ngày càng có nhiều người mắc bệnh, đặc biệt là bệnh xương khớp, cụ thể hơn đó là bệnh gút ban đỏ. Vậy bệnh gút bạn đỏ gây ra triệu chứng nào? Nguyên nhân và cách điều trị ra sao? Mời các bạn hãy cùng tindep.com tìm hiểu những vấn đề liên quan đến căn bệnh gút bạn đỏ qua bài viết sau:

Bệnh gút ban đỏ-1

Gút ban đỏ là gì?

Cũng giống như bệnh gút, gút bạn đỏ cũng là một dạng của bệnh về xương khớp do hệ thống miễn dịch ở khớp xương không còn chống lại những tấn công của các yếu tố bên ngoài gây bệnh bên trong và ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh. Người bệnh mắc phải bệnh này tương đương với cả hệ miễn dịch trong cơ thể họ bị giảm sút rõ rệt và không có khả năng chống lại những tác nhân bên ngoài. Với bệnh này thì tỉ lệ bệnh nhân nữ mắc bệnh cao hơn so với nam giới.

Nguyên nhân của bệnh gút bạn đỏ

Bệnh gút ban đỏ có thể xuất hiện mọi lứa tuổi khác nhau nhưng hiên nay vẫn chưa có nghiên cứu nào cho thấy nguyên nhân cụ thể gây ra căn bệnh  gút ban đỏ này. Tuy nhiên dựa vào những cơ sở thăm khám bệnh của các bác sĩ cho thấy bệnh gút bạn đỏ gồm những nguyên nhân chính dưới đây gây ra:

Xem Thêm  Dấu hiệu chuyển dạ sắp sinh con - Phân biệt chuyển dạ thật giả

Yếu tố di truyền

Bệnh gút bạn đỏ có khả năng di truyền, theo các nguyên cứu cho thấy, nếu trong gia đình có người bị bệnh thì thế hệ sau trong gia đình có tỉ lệ mắc căn bệnh này rất cao.  Đặc biết là đời thứ nhất chiếm tỷ lệ mắc bệnh cao nhất.

Yếu tố môi trường

Moi trường chính là nguyên nhân dẫn đến rất nhiều căn bệnh khác nhau trong đó có bệnh gút ban đỏ. Những người sống trong môi trường ẩm ướt, ô nhiễm hay khi tiếp xúc thường xuyên với nhiều hóa chất độc hại, đồng thời sử dụng nhiều chất kích thích như rượu bia thuốc lá,..cũng có nguy cơ mắc bệnh cao. Những tác nhân này đồng thời cũng là những nhân tố  đẫn đến sự phát triển phức tạp của bệnh và làm tăng quá trình tích tụ axit uric trong máu tăng lên.

Thai đổi nội tiết trong cơ thể

Vấn đề này thưởng xảy ra nhất là ở phụ nữ chiếm tỉ lệ đến 8 phần so với đàn ông. Những nội tiết tố trong cơ thể người phụ nữ sẽ thay đổi trong quá trình mang thai, sinh con và ngay cả khi cho con bú.

Bệnh gút ban đỏ-2

Những triệu chứng biểu hiện của bệnh gút ban đỏ

Cũng giống như bệnh gút, bệnh gút ban đỏ là một loại của bệnh gút nên nó có đầy đủ những triệu chứng của bệnh gút nhưng nó có một số đặc điểm riêng như:

Xem Thêm  Cách tưới cây tự động đơn giản nhất

Gút bạ đỏ sẽ tác động đến nhiều bộ phận khác nhau trong cơ thể, đầu tiên là hệ thống xương khớp sau đó chúng sẽ tấn công vào hệ miễn dịch, tiếp đó là đến nhiều bộ phận trong cơ thể như hệ thần kinh, tóc, da, tim, thận, phổi,…..nhất là những khi trời trở lạnh thì bệnh sẽ phát triển nặng hơn.

Khi mắc bệnh, người bệnh cũng có những triệu chứng đi kèm như sốt cao, chán ăn, mệt mỏi, ngủ không ngon, gầy đi,…Và các triệu chứng này sẽ tỷ lệ thuận với căn bệnh, nếu những biểu hiện này càng nghiêm trọng thì đồng nghĩa với việc chuyển biến của bệnh cũng nặng hơn. Thậm chí , những vùng da tay, day chân, da mặt  cũng bị lỡ loét, những cơn đau khớp sẽ bắt đầu ở những khớp xương, sau đó cơn đau càng lúc càng càng tăng dần và lan rộng ra. Những nơi bị đau có thể bị nóng, đỏ tấy và sưng phồng lên,…

Cách điều trị bệnh gút ban đỏ

Đối với bệnh lưu gút ban đỏ, nếu ở mức độ nặng bệnh sẽ rất khó khăn trong điều trị và chữa bệnh. Tuy nhiên nếu phát hiện bệnh sớm chúng ta có thể hoàn toàn kiểm soát chúng và bệnh sẽ khỏi. Bệnh gút ban đỏ là một loại bệnh rất khỏ chữa trị dứt điểm, các biện pháp mà tây y áp dụng chỉ mang tính chất giảm đau, kiểm soát cơn đau của bệnh nhưng không thể chữa hết tận gốc của bệnh. Vì vậy hiện nay có rất nhiều người đã lựa chọn chữa bệnh lưu gút ban đỏ bằng bài thuốc đông y như châm cứu, đấm bóp,…

Xem Thêm  Xử trí với những cơn đau ngực ở người già

Bệnh gút ban đỏ-3

Một khi đã mắc phải bệnh gút ban đỏ thì quá trình điều trị sẽ rất khó khan và đòi hỏi sự kiên trì, người bệnh khi phát hiện bệnh nên đi khám bác sĩ để nhận được liệu pháp phù hợp. Tuyệt đối không tự chữa mà không có cơ sở khoa học nào. Hi vọng với những thông tin mà chúng tôi vừa chia sẻ sẽ giúp ích cho các bạn trong việc hiểu rõ hơn về căn bệnh này cũng như nguyên nhân, những biểu hiện và cách điều trị như thé nào!

Bài Liên Quan: