Tác dụng của quả dứa dại trong chữa bệnh

Dứa dại hay còn biết đến với các tên gọi khác là dứa gai, dứa gỗ, dứa núi, lộ đầu từ… họ dứa dại Pandanaceae đây là cây thuốc nam quý, trung bình có chiều cao khoảng từ 1-2m, cây thường mọc hoang ở nhiều vùng đất, cây sử dụng trong nhiều bài thuốc nam quý.

Tác dụng của quả dứa dại trong chữa bệnh-1

Đặc điểm cây dứa dại

Dứa dại có chiều cao khoảng 1 đế 2 mét, hay mọc gần nơi có nguồn nước đó là bờ suối, mép sông, đê, rừng ngập mặn…tại nước ta cây dừa dài phân bố hầu hết dọc bờ biển từ bắc chí nam. Cây cũng thường được trồng làm hàng rào, bộ phận lá dùng để dệt đồ thổ cẩm, chiếu, đọt non dứa dùng để ăn.

Theo Đông y, bộ phận cây dứa dại sử dụng làm thuốc quý. Lá dứa dại sát khuẩn, hạ nhiệt làm long đờm, lợi niệu hiệu quả.

Tác dụng của quả dứa dại trong chữa bệnh-2

Rễ vì có ngọt vị ngọt nhạt, tính mát, nên được dùng trong giúp lợi tiểu, tiêu độc, trị cảm, phát sốt, viêm thận, viêm đường tiết niệu, hoặc thêm một số bệnh đó là viêm gan, xơ gan cổ trướng, trị ho,…

Bộ phận dùng

Hai bộ phận chính thường được sử dụng đó là lá và rễ cây. Khi cây có các búp lá non đọt, rễ hoa quả đều dùng làm thuốc. Rễ cây có thể thu hái suốt cả năm, rễ chưa bám đất tốt hơn là rễ ở dưới đất, sau khi thu rễ mang về thái mỏng, phơi khô sử dụng.

Xem Thêm  Tổng hợp những website giới thiệu việc làm uy tín

Phân biệt dứa dại trồng và dứa dại rừng

Đối với dứa dại trồng các mũi thường rộng có khe nứt, khi nào quả chín mới có mùi thơm.

Còn với dứa dại hoang các quả dứa thường khít với nhau, có nhiều quà khi chưa chín nhưng vẫn có mùi thơm đây là điểm rất đặc biệt mà bạn nên chú ý.

Tại sao quả dứa dại được tin dùng chữa bệnh

Tuy chỉ là một loại cây mọc hoang những công dụng chữa bệnh rất nhiều, mỗi bộ phận đều có tác dụng trong chữa bệnh. NHất là lá cây, rễ cây, quả, thân cây đều tạo ra các loại thuốc riêng chưa được nhiều bệnh khác nhau. Tự do bài chế ra nhiều bài thuốc quý.

Các bài thuốc chữa cảm ho, sỏi thận và viêm gan (tham khảo)

 

– Chữa bệnh về thận

Thành phần của cây dứa dại có tác dụng tốt trong trị sỏi thận. Hầu như các bệnh này chỉ hợp với người mắc sỏi giai đoạn đầu khi sỏi còn nhỏ. Bạn tham khảo bài thuốc mà chúng tôi gợi ý sau đây nhé.

– Cần 12-20g rễ dứa dại, 10-12g hạt quả chuối hột, 10-12g rễ cỏ tranh, 8-10g bông mã đề, 15-20g kim tiền thảo, 10-12g rễ cây lau, 10-12g củ cỏ ống sắc lấy nước, chia làm 2-3 lần/ngày, uống trước bữa ăn, mỗi lần uống từ 100-150ml chữa sỏi thận, tiết niệu.

– Chữa cảm ho

– Dùng hoa dứa dại 4-12g sắc uống chữa được bệnh ho cảm mạo.

Xem Thêm  Lời bài hát lạc trôi

– Lấy 20-30g rễ đem sao thơm, sắc lấy nước, chia 2 lần uống/ngày chữa được chứng đau đầu, mất ngủ.

– Bài thuốc chữa viêm gan

– Dùng 20-30g quả dứa dại, 20-30g lá quao nước, 12-20g lá cây ô rô sắc lấy nước uống 2 lầnngày, 1 lần khoảng 100 – 150ml vào trước bữa ăn. Bài thuốc sẽ giúp có trị viêm gan, xơ gan cổ trướng.

Một số lưu ý:

Với quả dứa dại khi dùng cần chú ý như phải tham khảo các ý kiến trước khi sử dụng, việc tự ý dùng về lâu dài sẽ gây ngộ độc ảnh hưởng đến sức khỏe.

Ngoài trị các bệnh thông thường quả dứa dại còn có thể chữa bệnh gan nhưng không hầu hết vì vậy bạn phải cân nhắc khi sử dụng loại thuốc nam này. Với các bệnh viêm gan mãn tính cần có phác đồ điều trị riêng trong thời gian dài.

Một số bệnh khác:

– Chữa kiết lỵ: quả dứa dại 30-60g sắc nước uống.

– Chữa mắt yếu, thị lực giảm dần: quả dứa dại, thái nhỏ, ngâm trong mật ong, ăn dần hàng ngày, nếu dùng trong khoảng 1 tháng có thể khỏi bệnh.

– Chữa cảm nắng, say nắng: quả dứa dại 10-15g, sắc uống.

– Chữa đái buốt, đái rắt, đái đục: quả dứa dại hãy mang đi phơi khô, sau đó lấy 20-30g, thái lát mỏng, sắc hoặc hãm uống thay trà trong ngày.

– Bồi bổ cơ thể: quả dứa dại, thái lát mỏng, ngâm rượu uống.

Xem Thêm  Cách làm bạn gái hết giận nhanh nhất

– Chữa chân lở loét: hãy tìm các đọt non dứa dại và đậu tương, cho vào cối rồi giã nát, đắp vào chỗ lở loét sẽ giúp sát trùng và vết thương sẽ nhanh chóng lành lại.

Như vậy, bạn đã được cung cấp thông tin về đặc điểm, các bài thuốc trị bệnh của quả dứa dại. Lưu ý thông tin chỉ mang tính chất tham khảo hãy lưu ý trước khi sử dụng.

Bài Liên Quan: