Phân tích bài thơ Tây Tiến

Ngày thi trung học quốc gia đã cận kề đối với các sĩ tử , việc phân tích những bài văn bài thơ có lẽ là môt vấn đềhơi tốn kém thời gian đôi chút. Sau đây tindep.com sẽ góp phần nào giúp bạn về việc phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng một bài thơ để lại dấu ấn mạnh mẽ trong chương trình văn học lớp 12.

Phân tích bài thơ Tây Tiến:

Cuộc kháng chiến chống Pháp đi qua để lại những dâu ấn không thể phai mờ trong tâm hồn dân tộc. Đó là điểm hội tụ của muôn triệu tấm lòng yêu nước môi trường thử thách tinh thần chiến đấu ngoan cường, bất khuất của nhân dân ta. Cuộc kháng chiến còn làm nảy sinh biết bao hình ảnh đẹp mà đẹp nhất là hình ảnh người lính.

Quang Dũng là một nhà thơ thời kì kháng chiến chống pháp, nhà thơ đã góp phần thổi hồn cho nền văn học Việt Nam một nét trẻ trung, lãng mạn, vừa tươi vui lại vừa hóm hỉnh. Tiêu biểu cho hồn thơ ấy được thể hiện qua bài tho Tây Tiến. Tổng thể bài thơ nói lên sự nhớ thương về đơn vị cũ.

Phân tích bài thơ Tây Tiến-1

Mở đầu bài thơ đã vang lên nỗi niềm nhớ thương da diết về đồng đội và đơn vị cũ, mượn cảnh để nói hộ nỗi lòng.

“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!

 Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi

         Sài Khao sương lắp đoàn quân mỏi

           Mường Lát hoa về trong đêm hơi”  .

Nhà thơ tha thiết cất tiếng gọi dòng sông Mã, dòng sông đã từng gắn bó đồng cam cộng khổ với đời lính Tây Tiến. Nay đã xa rồi còn đâu. Điệp vần “ơi” và “chơi vơi” tạo nên một nỗi nhớ cứ vang vọng mãi trong lòng nhà thơ, không những thế còn vang rềcả núi rừng. Nỗi nhớ “chơi vơi” là nỗi nhớ khó diễn tả thành lời. “nhớ chơi vơi” hình ảnh trong ca dao ta từng bắt gặp “Ra về nhớ bạn chơi vơi”. Nỗi n, hớ ấy mông lung khó diễn tả bằng lời.Câu thơ kết thúc bằng dấu chấm than cùng âm hưởng của vần ơi, tạo nên sức mạnh lớn.Đây Sài Khao, kia Sương lắp, người lính hành quân từ khi trời còn mờ hơi sương và trở về khi trời đã mờ mịt tối.

Xem Thêm  Cách bảo quản măng tươi được lâu, không khô cứng

Chặn đường hành quân của những người lính trẻ phải trải qua bao khó khăn, mệt nhọc . Thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ nên thơ là thế nhưng đôi lúc cũng lắm trắc trở, những câu thơ kế tiếp đã phần nào phác họa nên cái khắc nghiệt của thiên nhiên.

“Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm

Heo hút cồn mây súng ngửi trời

Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống

Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.”

Hình ảnh ” khúc khuỷu” làm ta cảm thấy con đường đi sao khó khăn quá. “Dốc thăm thẳm” lại làm cho những khó khăn như nhiều hơn, dài ra theo tính chất “thăm thẳm” của con dốc và trên những đường dốc ấy. Bằng việ sử dụng hai từ láy mà tác giả đã gợi ra độc hành của người lính gian nan ở cả ba chiều sâu, xa và chiều cao. Băng qua bao gian nan ngọn súng của người lính ấy vẫn hiên ngang cao hơn cả núi rừng. Hình ảnh ấy được tác giả ví von so sánh một cách hóm hỉnh vui nhộn. Bởi lẽ phải đối mặt với khó khăn ấy, các chàng lính cần đâu đó sự tươi vui đẻ quên đi nỗi buồn miên mác khi ở đèo cao, núi hiểm. Không như những câu thơ trước, câu thơ cuối của đoạn toàn thanh bằng thể hiện sự nhẹ nhàng, êm đềm. Sau những giờ phút khó nhọc người lính trở về bên mái nhà Pha Luông trong yên bình.

Xem Thêm  Cách trị chồng ham chơi game, cờ bạc hiệu quả

Cả khổ thơ đầu là những khó khăn của vùng rừng núi thiên nhiên hoang sơ. Đứng trước bức tranh dữ dội ấy, ai cũng thầm nghĩ: vậy người lính sống thế nào nhỉ?

“Anh bạn dãi dầu không bước nữa

Gục lên súng mũ bỏ quên đời

Chiều chiều oai linh thác gầm thét

Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người.”

Người lính đã chiến đấu và hi sinh trên con đường ấy, nhưng bằng hồn thơ lãng mạn của tác giả, ông đã thi vị hóa cái chết ấy như một sự ra đi nhẹ nhàng, như việc ra đi ấy như sự tạm bất độc hành với đồng đội mà ngã lưng đánh một giấc say nồng rồi tiếp tục chiến đấu.  Hình ảnh ” Gục lên súng mũ bỏ quên đời” đã được tác giả sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh.Điệp từ ” chiều chiều “, “đêm đêm” mở ra không chỉ về mặt thời gian mà cả lẫn về không gian nơi rừng thiên nước độc Tây Bắc. Biện pháp so sánh ” Thác gầm thét”, “cọp trêu người” như mô tả hóa sự hiểm trở nơi đây. Sau những khó khăn hóa như không ấy , các anh lại trở về với ” thơm nếp xôi”.

“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa

Kìa em xiêm áo tự bao giờ

Khèn lên man điệu nàng e ấp

Nhạc về Viên Châu xây hồn thơ

Người đi Châu Mộc chiều sương ấy

Có nhớ hồn lau nẻo bến bờ

Có nhớ dáng người trên độc mộc

Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa.”

Đêm liên hoan ấy diễn ra với bao màu sắc cùng ánh đuốc lửa hồng và tiếng nhạc vui nhộn. Dường như bao mệt mỏi tan biến mất, sau cuộc vui ấy là hình ảnh chia tay đầy bịnh rịn của binh đoàn cùng người dân nơi. Cảnh vật hóa như có linh hồn để chia tay với người lính.

Xem Thêm  Những bộ phim về tàu ngầm hay, không thể bỏ qua

“Tây Tiến đoàn quân không mọc tóc

Quân xanh màu lá dữ oai hùm

Mắt trừng gởi mộng qua biên giới

Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”.

Bức tranh về tượng đài người lính được tạc nên với vẻ bề ngoài hơi kì dị, ” không mọc tóc”,”dữ oai hùm” đã phần nào tố giác lên điều kiện sinh sống thiếu thốn, bên cạnh những phút giây mệt mỏi đó là những phút phiêu lãng về nơi xứ người.

“Rải rác biên cương mồ viễn xứ

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

Áo bào thay chiếu anh về đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hành

Tây Tiến người đi không hẹn ước

Đường lên thăm thẳm một chia phôi

Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy

Hồn về sầm nứa chẳng về xuôi.”

Có thể nói người lính Tây Tiến một lòng quyết tử cho tổ quốc quyết sinh, xem cái chết nhẹ tụa lông hồng. Sông Mã gầm lên như một sự đau lòng vang vọng. Nhà thơ đã khắc họa bức tượng đài người lính bất tử trong lòng người đọc  qua suốt bao thời gian, đó là một thành công vang dội của ông.

Bài Liên Quan: