Bảng cân nặng thai nhi chuẩn theo từng tuần tuổi (2019 theo WHO)

Khám thai định kỳ giúp mẹ bầu kiểm soát sự hình thành phát triển của thai nhi được bao nhiêu ký, chiều cao như thế nào,… là điều mà bất cứ mẹ bầu nào cùng quan tâm và theo dõi trong suốt quá trình mang thai. Nếu mẹ bầu có một chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý thì các mẹ cứ yên tâm về tình trạng sức khỏe của thai nhi vì bé luôn được cung cấp nguồn dinh dưỡng dồi dào từ thực phẩm giàu dưỡng chất như vitamin, protein,…Tin chắc rằng mẹ bầu nào cùng muốn thiên thần của mình sinh ra được khỏe mạnh và tròn trịa, tuy nhiên để cân nặng của thai nhi phát triển tốt lẫn trí tuệ thì mẹ bầu cần làm những gì. Để tìm hiểu rõ hơn về bảng cân nặng thai nhi chuẩn theo từng tuần tuổi một cách chính xác nhất, hãy cùng Wiki Cách Làm tham khảo một số thông tin bổ ích sau đây.

Bảng cân nặng thai nhi chuẩn theo từng tuần tuổi cập nhật mới nhất 2019 theo WHO

1. Yếu tố ảnh hưởng đến cân nặng của thai nhi

Bảng cân nặng thai nhi chuẩn theo từng tuần tuổi (2019 theo WHO)-1

– Yếu tố di truyền là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến cân nặng của thai nhi. Nếu mẹ bầu có một sức khỏe tốt, chế độ ăn uống hợp lý,…thai nhi hấp thụ tốt dẫn đến cân nặng cao hơn bình thường.

Xem Thêm  Phòng bệnh viêm phổi ở người cao tuổi

– Mức tăng cân của mẹ bầu cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc tăng cân của thai nhi, nếu mẹ chậm tăng cân trong thời kỳ mang thai, ăn không đủ chất dẫn đến không dinh dưỡng cung cấp cho thai nhi hấp thụ.

– Số lượng thai nhi trong bụng mẹ bầu. Trường hợp mẹ bầu mang thai đôi hay ba thì khả năng cân nặng thấp hơn bình thường so với thai đơn.

– Thứ tự sinh con cũng ảnh hưởng đến cân nặng của thai nhi, đa số phụ nữ lần đầu mang thai sẽ sinh con có cân nặng nhỏ hơn so với đứa con thứ 2, thứ 3,…

2. Bảng cân nặng thai nhi chuẩn theo từng tuần tuổi cập nhật mới nhất 2019 theo WHO

Bảng cân nặng thai nhi chuẩn theo từng tuần tuổi (2019 theo WHO)-2

Cân nặng của thai nhi sẽ được tính theo thời giai đoạn trong quá trình mang thai và cách đo sẽ khác nhau. Cân nặng thai nhi được tính như sau:

  • Trước 20 tuần tuổi, thai nhi nằm trong bụng mẹ bầu nên thường cuộn tròn lại và được đo chiều dài từ đình đầu cho đến mông.
  • Từ 20 tuần tuổi đến cuối thai kỳ, chiều dài thai nhi sẽ được đo từ đỉnh đầu cho đến gót chân. Lúc này kích thước cân nặng của thai nhi bắt đầu có sự thay đổi lớn.
  • Đặc biệt, lúc thai được 30 tuần tuổi trở đi chính là lúc thai nhi phát triển vượt bậc về chiều cao lẫn cân nặng.
Xem Thêm  Những điều lưu ý khi trẻ mọc răng

Vì thế, mẹ bầu bổ sung thật nhiều dưỡng chất để cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho sự hình thành và phát triển của thai nhi một cách toàn diện nhất. Mặc khác, nếu bé cân tăng trong bụng mẹ càng nhiều đồng nghĩa là mẹ bầu sẽ gặp tình trạng bị rạn da ở phần bụng, đùi,… bởi chịu sự áp lực căng giãn da, các esletin và collagen bị đứt gãy dẫn đến tình trạng trên.

3. Việc tăng cân của thai nhi có ảnh hưởng gì đến sức khỏe của bé?

Bảng cân nặng thai nhi chuẩn theo từng tuần tuổi (2019 theo WHO)-3

3.1 Trường hợp thai nhi phát triển vượt trội so với độ tuổi thai

Trường hợp thai nhi phát triển vượt bậc về chiều cao lẫn cân nặng, mẹ bầu cần xem xét lại chế độ ăn uống cho hợp lý. Hạn chế bổ sung quá nhiều chất béo hay ngọt bởi vì thai quá lớn có thể ảnh hưởng đến quá trình chuyển dạ của mẹ, bạn thân của mẹ cũng có thể gặp những căn bệnh nguy hiểm trong thai kỳ như đường huyết cao,…

3.2 Trường hợp thai nhi phát triển kém so với độ tuổi thai

Trường hợp chiều dài và cân nặng của thai nhi thấp hơn mức trung bình khoảng 3cm thì mẹ bầu nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để điều chỉnh chế độ ăn uống, nghỉ ngơi một cách hợp lý. Đặc biệt nếu cân nặng thai nhi sinh ra quá thấp sẽ ảnh hưởng đến đường hô hấp, dễ mắc bệnh viêm phổi cấp, sức đề kháng kém làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển trí tuệ thông minh ở trẻ.

Xem Thêm  Quy trình thay răng của trẻ

4. Mức tăng cân chuẩn cho mẹ bầu trong thời kỳ mang thai

Bảng cân nặng thai nhi chuẩn theo từng tuần tuổi (2019 theo WHO)-4

Ngoài việc tầm soát sự phát triển về chiều cao, cân nặng của thai nhi, mẹ bầu cần tham khảo thêm một số thông tin hay về mức tăng cân chuẩn cho mẹ bầu trong thời kỳ mang thai bởi người mẹ khỏe mạnh, tăng cân vừa phải thì thai nhi mới có sự phát triển tốt nhất.

Thông thường thì mức tăng cân của người mẹ dựa vào chỉ số BMI theo công thức:

BMI = Trọng lượng cơ thể / (chiều cao)x2

Theo những chỉ số này thì mẹ bầu cần có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi phù hợp tránh thừa tăng quá nhiều hoặc thiếu cân trầm trọng sẽ ảnh hưởng không tốt đối với bản thân người mẹ và thai nhi trong bụng.

Bên trên là bảng cân nặng thai nhi chuẩn theo từng tuần tuổi cập nhật mới nhất 2019 theo kiến nghị của Tổ chức Y Tế Thới Giới WHO được các mẹ bầu tìm kiếm và quan tâm, theo dõi nhất hiện nay. Hi vọng từ những thông tin bổ ích này, mẹ bầu có được những kỹ năng cơ bản về sự hình thành và phát triển của thai nhi trong suốt quá trình mang thai. Nhằm giúp mẹ bầu kiểm soát khả năng tăng cân cũng như chiều cao của thai nhi một cách toàn diện ở trẻ. Chúc bé yêu luôn vui khỏe!

Bài Liên Quan: